Ở trẻ sơ sinh răng nanh mọc lên không phải là trường hợp hiếm gặp. Tuy nhiên, do răng nanh gây cho trẻ sơ sinh khó chịu khiến bé thường quấy khóc, biếng ăn và không bú sữa mẹ. Vậy có nhổ răng nanh cho trẻ sơ sinh không, có gây đau và nguy hiểm không?
Có nên nhổ răng nanh cho trẻ sơ sinh không?Răng nanh ở trẻ sơ sinh hay còn được gọi là nanh sữa, là một hay nhiều đốm nhỏ màu trắng xuất hiện trên lợi của trẻ. Nanh sữa là một loại tổn thương lành tính thường xuất hiện ở miệng của trẻ sơ sinh trong một thời gian ngắn. Răng nanh ở trẻ sơ sinh không nguy hiểm và không gây các biến chứng, phần lớn theo quy luật tự nhiên thì sẽ tự tiêu biến đi sau khoảng từ 2 tuần đến 5 tháng kể từ khi sinh ra.
Tuy răng nanh ở trẻ sơ sinh không gây nguy hiểm hay đau đớn gì nhiều nhưng nó gây cho bé cảm thấy khó chịu thường xuyên khóc dẫn đến ảnh hưởng đến cổ họng. Trường hợp bé quấy khóc quá nhiều hay bỏ bú sữa mẹ là do nanh sữa của trẻ đã bị nhiễm khuẩn, gây sưng đau khi chạm phải. Và một khi răng của trẻ đã bị nhiễm khuẩn, tuy nanh vẫn có màu trắng nhưng niêm mạc lợi xung quanh các rìa đốm tráng tạo nên màu đỏ, dẫn đến sưng đỏ, nặng hơn là bị lở loét do ảnh hưởng, khiến bé có thể bị sốt. Vì thế nên nhổ răng nhanh cho trẻ sơ sinh.
Nhổ răng sữa khi nào?Hiện nay, rất nhiều trường hợp phụ huynh không biết cách xử lý nhổ răng nanh cho trẻ sơ sinh. Họ tự ý dùng móng tay ấn vào và nhổ trực tiếp răng của trẻ. Các bác sĩ Nha Khoa KIM khuyến cáo tuyệt đối không nên sử dụng cách thức thủ công này vì việc làm này khá nguy hiểm cho trẻ sơ sinh. Nó nguy hiểm vì dễ gây ra đau đớn cho trẻ và có thể gây nhiễn khuẩn cho trẻ nhỏ.
Vậy tốt nhất, trong trường hợp này, phụ huynh nên đưa bé đến những địa chỉ nha khoa uy tín để nhổ răng trẻ em, để các nha sĩ chuyên sâu thực hiện mới đảm bảo an toàn và không gây đau đớn cho trẻ nhỏ. Lưu ý rằng không phải bất cứ nhân viên y tế nào hay trung tâm nào cũng biết rõ chính xác về cơ chế của ranh năng và ảnh hưởng của nó với trẻ sơ sinh, nên các bố mẹ nên tìm hiểu kỹ và đưa đến địa chỉ uy tín.
Nhổ răng nanh cho trẻ sơ sinh được thực hiện cẩn trọng, tỉ mỉ với quy trình chuẩn như sau:
Bước 1: Thăm khámBác sĩ sẽ tiến hành thăm khám để kiểm tra tình trạng răng của trẻ, từ đó xem xét có cần thiết phải nhổ răng nanh cho trẻ sơ sinh không và cách nhổ phù hợp nhất.
Bước 2: Vệ sinh răng miệngNếu sau thăm khám, bác sĩ xác định nên nhổ răng nanh cho trẻ sơ sinh, bé sẽ được vệ sinh răng miệng một cách sạch sẽ, đồng thời gây tê để trẻ không thấy khó chịu.
Bước 3: Tiến hành nhổ răng nanh cho trẻ sơ sinhBé sẽ được nhổ răng nanh trong phòng nha khoa an toàn đã được vô trùng hoàn toàn.
Comments[ 0 ]
Đăng nhận xét