Hô móm là một dạng tật vùng xương hàm và răng khiến nụ cười của bạn bị mất thẩm mỹ. Nếu vậy thì hô móm có di truyền không? Nếu trong gia đình có người bị hô móm thì tỉ lệ con sinh ra sau này có nguy cơ mắc tật là bao nhiêu. Nhưng ý kiến chia sẻ dưới đây sẽ giúp bạn trả lời được tất cả những thắc mắc đó một cách chính xác.
Những nghiên cứu khoa học trước đây đã chỉ ra rằng yếu tố di truyền chiếm tới 70% nguyên nhân gây ra hiện tượng hô móm. Ngoài ra các tác động bên ngoài hay những thói quen gây ra từ hồi nhỏ cũng chiếm tới 30%. Khả năng gia đình có thành viên bị hô hoặc móm như ông bà, cha mẹ thì khả năng em bé sinh ra cũng gặp tình trạng tương tự lên tới 80%.
Vậy đâu là cách khắc phục hô móm tốt nhất
Có thể nói phương pháp phổ biến nhất mà mọi người biết tới để khắc phục chỉnh hàm hô móm là phương pháp niềng răng. Tuy nhiên niềng răng chỉ áp dụng với những ai muốn chỉnh sửa hàm hô móm trước năm 18 tuổi, niềng răng khá bất tiện và cần nhiều thời gian. Ngày nay mọi người hoàn toàn có thể chỉnh sửa hàm hô móm sau 1 lần thực hiện phẫu thuật.
Hàm hô móm hoàn toàn có thể chỉnh sửa được sau 1 lần thực hiện
– Đối với trường hợp hàm hô trên thì cần phải nhổ 2 răng số 4 và cắt xương tiền đình ở hàm trên. Phần xương đó được sẽ được đẩy lùi về cân xứng với hàm dưới.
– Đối với trường hợp móm thì cần cắt dời hàm dưới và bớt một tỉ lệ nhất định đã được đánh dấu sẵn. Hàm dưới được đẩy lùi về sao cho khớp căn đúng với thứ tự răng hàm trên ở ngoài răng hàm dưới.
– Đối với trường hợp hô cả 2 hàm thì xử lý bằng kỹ thuật: Loại bỏ răng số 4 ở cả hàm trên và dưới. Kế đó cắt rời xương tiền đình hàm trên và khung xương hàm dưới đẩy lùi về sau theo tỷ lệ cân xứng nhất.
Comments[ 0 ]
Đăng nhận xét